Skip to main content

Posts

Showing posts from October, 2014

Leslie Kaplan et sa perception littéraire

Ce semestre, mes profs nous font étudier Leslie Kaplan pour la partie de grammaire française. Je crois que ça peut-être un plus gros plan, car ils la prennent comme exemple dans plusieurs discussions. C’est génial même de savoir comment peut-on analyser un texte avec toute son implicité grammaticale dont cette langue se sent fière et  touts les écrivains en profitent. Jamais dans ma langue maternelle, j’ai témoigné la même chose. Alors j’aimerais citer un extrait du discours de Kaplan dans la conférence à la New School for Social Research à New York : Mon héros : Kafka, « écrire, c’est sauter en dehors de la rangée des assassins ». (Journal, 1922) Exemple de ce saut prodigieux : « Un matin au sortir d’un rêve agité Grégoire Samsa se trouva en énorme vermine » . C’est un saut, un saut dans la fiction, que l’on apprécie d’autant plus peut-être si on se rappelle que le père de Kafka, voir la « lettre au père » avait insulté un grand ami de son fils, l’acteur de théâtre yiddish Lö

comments on Nobel literature prize shortlist

in the Guardian: " Well it's not going to be Roth or Murakami - usually the pattern is: a name I recognise but have not read wins one year, followed by two years of people I've never heard of. Going on that basis, my money's on Peter Handke.." -> " You have never heard of Handke? What are you, an alien?" " Haruki Murakami to Nobel Prize is like Leo Di Caprio to Oscar. Always seen as forerunner every year but we know he won't win."

how some arguments go wrong

- "Hà Nội ngày xưa đẹp hơn Hà Nội bây giờ (rất rất là) nhiều." http://www.yan.vn/ngam-mot-ha-noi-binh-di-nhung-nam-mot-chin-hoi-do-37177.html Có thực sự là có nhiều sự khác biệt đến thế sau gần 20 năm? Câu trả lời của cá nhân mình là Không. Hãy thay xe đạp, xích lô bằng xe máy, thêm mũ bảo hiểm trên đầu những người trên đường. Hà Nội vẫn là một "đô thị" rất lộn xộn và ngày càng lộn xộn hơn. Vỉa hè vẫn là không gian sinh hoạt kinh tế và văn hóa với hàng nước, quán ăn và là nơi cho các cụ phụ lão thể dục, đánh cờ. Một thành phố luôn thiếu không gian như thế, lấy đâu ra chỗ cho cái Đẹp? Người Hà Nội ngày xưa văn minh hơn bây giờ. Thăng Long xưa đã là nơi đất lề Kẻ Chợ, dân tứ xứ đổ về làm ăn. Khái niệm người "Hà Nội gốc" phải hiểu như thế nào? Là người dân Kẻ Chợ từ những ngày xa xưa ấy còn bám đất làm ăn hay những "tiểu tư sản" chỉ xuất hiện từ một thế kỷ trước? Không nên đặt quá cao tiêu chuẩn đạo đức với người đi buôn và nếu dựa vào thờ